Tiêu chảy là tình trạng đi đại tiện nhiều lần và lỏng
do ruột tăng cường co bóp và tiết dịch làm mất khả năng hấp thu nước của ruột Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy, theo đó ta có thể phân ra loại tiêu chảy:
Khi đã xác định được nguyên nhân gây tiêu chảy, cần chú ý 1 số điểm sau: Với thuốc kháng nhu động ruột, cần lưu ý vì sự gây nghiện, tránh dùng cho trè em như Paregoric, cồn con rồng; với thuốc Diarsed, Lomotin (atropin 0.025mg + diphennoxylat 2.5mg) khởi đầu cho người lớn là 2 viên, sau đó dùng thêm 1 viên sau mỗi lần phân lỏng, nhueng không quá 8 viên trong 1 ngày; với lmodium (loperamid) liều khởi đầu 2 viên, sau đó dùng thêm 1 viên sau mỗi lần phân lỏng, nhưng không quá 8 viên 1 ngày
Với thuốc hấp thụ, thuốc này hấp thụ độc tố, vi khuẩn, nước, hơi dùng điều trị tiêu chảy do ngộ độc, khó tiêu đầy bụng, thuốc không hấp thụ vào hệ tuần hoàn nên ít tác dụng phụ. Vơi bù nước và chất điện giải đường uống: Với thuốc chống nhiễm trùng, thuốc này tùy thuộc từng loại vi khuẫn gây tiêu chảy mà dùng phối howjpkhasng sinh như cotrim, neomycin, ercefuryl, fluoroquinolon,… nhiễm ký sinh trùng dùng thuốc trị kí sinh trùng (metronidazol) Với các loại thuốc chứa men đường ruột, các loại thốc chứa men sống nhằm bổ sung các vi khuẫn bình thường trong bụng bị mất trong thời gian điều trị kháng sinh như: Biolactyl, Biosubtyl, Subtilac nên dùng sau khi uống kháng sinh, nếu dùng cùng lúc sẽ bị kháng sinh tiêu diệt không còn tác dụng, liều dùng 1-2 gói/ ngày, uống lúc đói hay trước khi ăn Antibio, Bactisubtil thì có thể dùng chung với kháng sinh mà không mất hiệu nghiệm; tiêu chảy dùng 4-8 gói/ ngày, táo bon dùng 6 gói/ ngày, duy trì dùng 2 gói/ ngày Carbolevure, Utra –Levure thì không dùng chung với thuốc kháng nấm và nước quá nóng Lactase (lactaid, Lactrase) là một disaccharid có trong sữa và các thực phẩm có sữa, đó là enzym để tiêu hóa lactulose, liều dùng 1-2 viên nang uống chung với sữa hay thuwxc phẩm có sữa… Cần lưu ý, phản ứng phụ của thuốc tiêu chảy thường gây táo boan, khô miệng
Theo Khoa Học Phổ Thông
|